Y học chính xác là phương pháp điều trị hiện đại, dựa trên kết quả tổng hợp, phân tích dữ liệu về gen và các yếu tố cá nhân để đưa ra phác đồ chuẩn xác trong việc điều trị các bệnh về di truyền, ung thư và bệnh truyền nhiễm. Với mục tiêu sớm ứng dụng Y học chính xác tại Việt Nam, Viện nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigdata (thuộc tâp đoàn Vingroup) đã tích cực thúc đẩy các chương trình trao đổi và ký kết hợp tác với các đối tác quốc tế. Việc hợp tác này sẽ được triển khai toàn diện trong Y học chính xác trên cả 3 khía cạnh: Nghiên cứu; Trao đổi học thuật và Đào tạo, nhằm tìm ra phác đồ điều trị chuẩn xác, đảm bảo hiệu quả điều trị và tối ưu chi phí cho các nhóm bệnh phổ biến hiện nay.
TIN LIÊN QUAN
Ngôn ngữ có gì thú vị?
VinBigData - 0
Mọi thứ mà con người biểu đạt (qua lời nói hay chữ viết), từ các thành tố như chủ đề, giọng điệu, cách lựa...
VinDr Lab – phần mềm mã nguồn mở cho cộng đồng Xử lý ảnh y tế
VinBigData - 0
Một trong những thách thức lớn nhất hiện nay trong việc phát triển các công cụ chẩn đoán và phát hiện bệnh từ hình...
Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata
VinBigData - 0
Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Vingroup Big Data Institute - VinBigdata) là đơn vị nghiên cứu các lĩnh vực mũi nhọn trong ngành...
BÀI MỚI NHẤT
04 cấp độ phát triển của Trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một khái niệm quen mà lạ. Dù được nhắc đến, cũng như ứng dụng rất phổ biến trong...
Google dùng công nghệ AI trợ giúp người khuyết tật
Người khiếm thính hoặc nghe kém có thể cải thiện khả năng bằng các công nghệ của Google như trí tuệ nhân tạo hay...
Công nghệ AI giúp cảnh báo buồn ngủ khi lái xe
Camera gắn trên vô-lăng theo dõi vị trí, mức độ chớp của mí mắt để phát hiện, cảnh báo buồn ngủ cho tài xế. Tập...
Việt Nam có thể cảnh báo sớm ung thư gan nhờ công nghệ AI
Đại học Bách khoa Hà Nội đang nghiên cứu hệ thống hỗ trợ chẩn đoán ung thư gan dựa trên dữ liệu về hình...
BÀI ĐỌC NHIỀU
04 cấp độ phát triển của Trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một khái niệm quen mà lạ. Dù được nhắc đến, cũng như ứng dụng rất phổ biến trong...
Màn tranh luận có một không hai: Robot “cãi nhau” xem AI có lợi hay có hại, con người ngồi nghe và đánh giá
Suy nghĩ của bạn ra sao? Trí tuệ nhân tạo có lợi hay có hại?Trong một cuộc tranh luận về sự nguy hiểm của...
Trợ lý điều dưỡng ảo có trí tuệ nhân tạo
Thông qua giọng nói và trí tuệ nhân tạo, trợ lý điều dưỡng ảo có thể theo dõi, kiểm tra sức khỏe, trả lời...
Công nghệ mang việc làm cho người khiếm thị
Dự án Information Labeling (InLab) sử dụng công nghệ AI, người khiếm thị nghe tiếng thở của mọi người và có thể chấn đoán các...