Tags VinIF

Tag: VinIF

Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Minh Điển: “Phải giữ được chữ Tâm của nghề thầy thuốc”

“Nghề nào cũng cần cái tâm, nhưng có lẽ nghề thầy giáo và thầy thuốc là cần nhất... Một em bé bị viêm hô hấp trên, vậy có chỉ định chụp X quang phổi hay không? Hãy cố gắng phân tích thêm thật kỹ dấu hiệu lâm sàng để nếu có thể tránh được cho cháu chụp X quang thì tốt, giảm bớt nguy cơ nhiễm tia X cho cháu.” - PGS.TS.BS.TTND. Trần Minh Điển chia sẻ về chữ Tâm trong nghề thầy thuốc nhi khoa.

Nghề thủ công truyền thống trên dòng chảy văn hóa Sa Huỳnh – Champa

Sa Huỳnh là di chỉ khảo cổ học tiêu biểu cho giai đoạn tiền Champa ở miền Trung Việt Nam. Đây là một nền văn hóa được hình thành bắt đầu vào khoảng thế kỷ X TCN kéo dài đến cuối thế kỷ II. Văn hóa Sa Huỳnh góp phần cùng văn hóa Đông Sơn (người Kinh) ở phía Bắc và văn hóa Óc Eo (Phù Nam) ở phía Nam làm phong phú, đa dạng nền văn minh cổ Việt Nam. Sau năm 1975 các nhà khảo cổ Việt Nam và học giả khác của nước ngoài đã phát hiện nhiều di chỉ cư trú của người Sa Huỳnh với nhiều hiện vật phong phú, đa dạng liên quan đến nghề biển, nghề khai thác lâm sản, nghề nông và đặc biệt là nghề thủ công truyền thống.

“Thủy triều đỏ” hay là tảo gây hại và các tác động của chúng?

“Tảo nở hoa” hay “thủy triều đỏ” hay “nở hoa nước” là một thuật ngữ thông thường để mô tả một hiện tượng sinh học trong thủy vực, đó là sự phát triển nhanh chóng làm gia tăng số lượng tế bào của bất kỳ một loài vi tảo đơn bào trong môi trường nước mà chúng ta chỉ có thể ghi nhận được bằng mắt qua sự thay đổi màu của nước. Nó có thể đỏ, xanh, vàng, nâu, v.v. tùy thuộc vào màu sắc của loài gây ra hiện tượng này. Nó cũng chẳng liên quan gì đến thủy triều, có chăng chỉ nhờ thủy triều đưa vào bờ. Vì vậy, gọi đó là “thủy triều đỏ” chưa thực sự mô tả đủ đặc điểm bản chất của nó. Giới khoa học hay gọi hiện tượng này tà “tảo nở hoa gây hại”.

Giáo sư Nguyễn Ngọc Minh: “Người ta chăm chỉ 1 thì mình phải chăm chỉ 10”

“…quan trọng nhất là phải ngăn ngừa Asen ngay từ đầu vào, làm sao để gạo không nhiễm Asen từ đất, chứ không phải nhiễm rồi mới tìm cách xử lý…kể cả khi hàm lượng Asen không vượt chuẩn, thì tốt nhất vẫn là nó không xuất hiện trong gạo.” – GS.TS. Nguyễn Ngọc Minh, nhà khoa học đạt Giải thưởng Tạ Quảng Bửu năm 2016, chia sẻ cảm nghĩ về nghiên cứu nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen trong lúa gạo.

Ngộ độc thực phẩm do độc tố thần kinh botulinum: từ nguy cơ tiềm ẩn đến hiện hữu

Vi khuẩn là một trong những tác nhân chính gây ngộ độc thực phẩm. Hậu quả của độc tố do các tác nhân như vi khuẩn Staphylococcus aureus, Salmonella, Clostridium gây ra có thể ở cấp độ nhẹ (chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, vv.) nhưng cũng có khả năng gây tử vong, đặc biệt khi độc tố có bản chất là chất độc thần kinh. Đây là trường hợp của bệnh ngộ độc botulism do vi khuẩn Clostridium botulinum (C. Botulinum) gây ra.

Phó giáo sư Trương Văn Món (Sakaya): “Trong nghiên cứu, đi sâu vào chi tiết sẽ làm nên sự khác biệt!”

“Lý thuyết cũng là quan trọng mở đường cho việc nghiên cứu nhưng chỉ có lý thuyết sẽ không tạo ra được sự khác biệt mà phải đi sâu vào chi tiết để có khám phá mới, đóng góp thực sự cho khoa học”. Ngạn ngữ phương Tây có câu” Chúa nằm trong chi tiết”- PGS.TS. Trương Văn Món, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm hơn 30 năm, rút ra từ quá trình nghiên cứu của mình.

Bài viết mới nhất

Giải mã gen kháng kháng sinh và bước tiến từ dữ liệu lớn: Hành trình khoa học từ Việt Nam

Kháng kháng sinh – thách thức y tế toàn cầuKháng sinh từng là vũ khí tối thượng trong cuộc chiến chống lại vi khuẩn,...

NGÔI NHÀ RÔNG CỔ TRUYỀN – NIỀM TỰ HÀO CỦA DÂN TỘC BRÂU

Brâu là tộc người cư trú tập trung ở vùng biên giới của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Đây là dân...

Phát triển phương tiện tự hành dưới nước AUV phục vụ hỗ trợ các tác vụ ngầm và nghiên cứu khoa học biển

Tiềm năng kinh tế biển Việt Nam Việt Nam có hơn 3.260 km bờ biển với hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ,...

Mạng nơ-ron tăng vọt trong hệ thống Neuromorphic hiện đại (Phần 3): Phần cứng

Hệ thống phần cứng ở mức caoHệ thống phần cứng ở mức cao được chia thành các triển khai mạch tương tự, mạch số...