Trang chủ Bài viết nổi bật Khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ

Phát triển hệ thống cảm biến điện cơ từ vật liệu nano graphene

Kể từ khi phát hiện ra graphene, các ứng dụng trong các ngành khoa học khác nhau đã bùng nổ, với những lợi ích to lớn được tạo ra, đặc biệt là trong thiết bị điện tử tần số cao, cảm biến sinh học, hóa học và từ tính, bộ tách sóng quang băng thông cực rộng và lưu trữ và tạo ra năng lượng. Việc ứng dụng cảm biến điện cơ từ vật liệu nano graphene có tiềm năng tạo ra thay đổi cơ bản cho việc theo dõi tín hiệu điện cơ từ bề mặt da bằng cách tích hợp vào các vật liệu vải thông minh có thể đeo (mặc).

Bệnh Alzheimer – Tiến bộ trong điều trị dựa trên các dẫn chất tetrazol

Bệnh Alzheimer tạo ra gánh nặng kinh tế rất lớn cho xã hội. Theo số liệu của hiệp hội Alzheimer Hoa Kỳ, chi phí cho bệnh nhân Alzheimer và bệnh nhân suy giảm trí nhớ do các nguyên nhân khác vào khoảng 321 tỷ USD năm 2022 và có thể tăng lên 1 nghìn tỷ vào năm 2050. Alzheimer cũng là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi, tỷ lệ bệnh nhân Alzheimer trên 65 tuổi tử vong ở Mỹ là 10%. Việt Nam là một trong số những quốc gia có tỷ lệ già hóa nhanh nhất trong khu vực Châu Á. Đến năm 2050, số người từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam được ước đoán khoảng 29 triệu người, gấp đôi so với số liệu hiện nay.

Công nghệ in 3D trong kỹ thuật mô

Kỹ thuật mô và y học tái tạo (Tissue Engineering & Regenerative Medicine) là một phần của khoa học kỹ thuật sinh học tập trung vào việc phát triển các phương pháp và công nghệ để tạo ra các cấu trúc mô tế bào nhân tạo có thể được sử dụng để thay thế hoặc tái tạo mô cơ thể.

Lễ công bố các chương trình tài trợ của Quỹ VINIF năm 2023

🌟 Ngày 16/01/2024, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) chính thức công bố danh sách 16 dự án khoa học công nghệ, 08...

PGS-TS Huỳnh Thị Thanh Bình “Tối ưu hóa nhiều khi chính là thuận theo tự nhiên”

(Báo Thanh niên) "Cuộc sống rất cần những công việc được tối ưu hóa, và để tối ưu hóa những công việc thì cần đến toán...", PGS-TS Huỳnh Thị Thanh Bình (ĐH Bách khoa Hà Nội) chia sẻ với Thanh niên.

Giáo sư Phan Mạnh Hưởng: “Ngay trong khuyết tật đã khởi lên mầm non của sự hoàn hảo”

(Báo Thanh niên) "Khuyết tật của vật liệu thì không bao giờ có thể loại bỏ được, vậy tại sao thay vì lẩn tránh...

Kết nối với chúng tôi

BÀI ĐỌC NHIỀU

Công nghệ in 3D trong kỹ thuật mô

Kỹ thuật mô và y học tái tạo (Tissue Engineering & Regenerative Medicine) là một phần của khoa học kỹ thuật sinh học tập trung vào việc phát triển các phương pháp và công nghệ để tạo ra các cấu trúc mô tế bào nhân tạo có thể được sử dụng để thay thế hoặc tái tạo mô cơ thể.

Cảnh báo sớm nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên nền dữ liệu đa nguồn và ứng dụng công nghệ IoT

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan, nguy cơ lũ quét và sạt lở đất đang trở thành một...

Lễ công bố các chương trình tài trợ của Quỹ VINIF năm 2023

🌟 Ngày 16/01/2024, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) chính thức công bố danh sách 16 dự án khoa học công nghệ, 08...

Giải Nobel Vật lý 2024: Khi Vật lý đặt nền tảng cho học máy

Hai nhà khoa học đạt giải Nobel Vật lý năm 2024, GS. John Hopfield và GS. Geoffrey Hinton, đã sử dụng các công cụ vật lý để xây dựng các phương pháp giúp đặt nền móng cho mô hình học máy mạnh mẽ hiện nay. John Hopfield tạo ra một cấu trúc có thể lưu trữ và tái xây dựng thông tin. Geoffrey Hinton phát minh ra phương pháp có thể khám phá một cách độc lập các thuộc tính trong dữ liệu và phương pháp này đã trở nên quan trọng đối với các mạng nơ-ron (neural network) nhân tạo lớn đang được sử dụng ngày nay.

Giáo sư Phan Mạnh Hưởng: “Ngay trong khuyết tật đã khởi lên mầm non của sự hoàn hảo”

(Báo Thanh niên) "Khuyết tật của vật liệu thì không bao giờ có thể loại bỏ được, vậy tại sao thay vì lẩn tránh...