Trang chủ Các hoạt động
Các hoạt động
Phó giáo sư Ngô Hữu Mạnh: “Tư duy trẻ là động lực nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp”
“Giáo dục là một công việc đặc biệt khi mình càng nhiều tuổi thì lại tiếp xúc được với những thế hệ càng trẻ, từ đó con người, tâm hồn, tư duy của mình cũng trẻ ra, ngay cả khi đầu đã bạc tóc. Tư duy trẻ dám nghĩ dám làm, dám dấn thân có lẽ cũng là một trong các động lực nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp của tôi và nhóm nghiên cứu.” – Đó là chia sẻ của PGS.TS. Ngô Hữu Mạnh, một nhà khoa học, thầy giáo luôn sẵn sàng dấn thân trên con đường nghiên cứu, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Minh Điển: “Phải giữ được chữ Tâm của nghề thầy thuốc”
“Nghề nào cũng cần cái tâm, nhưng có lẽ nghề thầy giáo và thầy thuốc là cần nhất... Một em bé bị viêm hô hấp trên, vậy có chỉ định chụp X quang phổi hay không? Hãy cố gắng phân tích thêm thật kỹ dấu hiệu lâm sàng để nếu có thể tránh được cho cháu chụp X quang thì tốt, giảm bớt nguy cơ nhiễm tia X cho cháu.” - PGS.TS.BS.TTND. Trần Minh Điển chia sẻ về chữ Tâm trong nghề thầy thuốc nhi khoa.
Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Hòa: “Khoa học với tôi tự nhiên như hơi thở”
“Tôi chưa khi nào nghĩ mình sẽ thôi gắn bó với khoa học, bởi lẽ nghiên cứu đã trở thành “một phần của cuộc sống” đối với bản thân tôi, nó tự nhiên như hơi thở. Tôi yêu vật lý và vật liệu từ khoa học đến tính lãng mạn và triết học của nó. Cũng giống như mọi người con Phú Xuyên của mảnh đất trăm nghề, chúng tôi sẽ sống và cùng phát triển với “nghề”.” - GS.TS. Nguyễn Đức Hòa, nhà khoa học gắn bó cả đời với khoa học vật liệu trải lòng với “nghề” nghiên cứu.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Minh: “Người ta chăm chỉ 1 thì mình phải chăm chỉ 10”
“…quan trọng nhất là phải ngăn ngừa Asen ngay từ đầu vào, làm sao để gạo không nhiễm Asen từ đất, chứ không phải nhiễm rồi mới tìm cách xử lý…kể cả khi hàm lượng Asen không vượt chuẩn, thì tốt nhất vẫn là nó không xuất hiện trong gạo.” – GS.TS. Nguyễn Ngọc Minh, nhà khoa học đạt Giải thưởng Tạ Quảng Bửu năm 2016, chia sẻ cảm nghĩ về nghiên cứu nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen trong lúa gạo.
Phó giáo sư Trương Văn Món (Sakaya): “Trong nghiên cứu, đi sâu vào chi tiết sẽ làm nên sự khác biệt!”
“Lý thuyết cũng là quan trọng mở đường cho việc nghiên cứu nhưng chỉ có lý thuyết sẽ không tạo ra được sự khác biệt mà phải đi sâu vào chi tiết để có khám phá mới, đóng góp thực sự cho khoa học”. Ngạn ngữ phương Tây có câu” Chúa nằm trong chi tiết”- PGS.TS. Trương Văn Món, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm hơn 30 năm, rút ra từ quá trình nghiên cứu của mình.
Cần tạo điều kiện và cơ hội ngang bằng cho các nhà khoa học nữ trẻ
(Báo Khoa học và Phát triển) - Những năm gần đây, số nhà khoa học nữ trẻ đang ngày càng tăng và gần tiệm...
Kết nối với chúng tôi
BÀI ĐỌC NHIỀU
Chiến thuật chinh phục các cuộc thi trên Kaggle
Với hơn 5 triệu tài khoản đăng ký, các cuộc thi trên Kaggle là sân chơi quốc tế dành cho cộng đồng trí tuệ...
VinBigdata đứng số 01 cuộc thi Global Wheat Detection, CVPPP 2020
Sau 2 tháng tranh tài, vượt qua 2245 đội thi hùng mạnh của thế giới, ngày 28/08/2020, Phòng Xử lý ảnh y tế, Viện...
Giáo sư Vũ Hà Văn được Hiệp hội Toán thống kê thế giới bầu chọn là Hội viên danh dự năm 2020
Với những cống hiến trong lý thuyết xác suất, đặc biệt là lý thuyết ma trận ngẫu nhiên, Giáo sư Vũ Hà Văn –...
Màn tranh luận có một không hai: Robot “cãi nhau” xem AI có lợi hay có hại, con người ngồi nghe và đánh giá
Suy nghĩ của bạn ra sao? Trí tuệ nhân tạo có lợi hay có hại?Trong một cuộc tranh luận về sự nguy hiểm của...
Giải mã bí ẩn toán học – Sự kiện “Toán – Học thế nào & Làm ở đâu?” thu hút hơn 30,000 lượt theo...
Ngày 20/03/2021, sự kiện “Toán - Học thế nào và Làm ở đâu?” được Quỹ Đổi mới sáng tạo VinIF – Viện Nghiên cứu...