Trang chủ Góc Video Video VinIF Bài giảng đại chúng "How to protect privacy with cryptographic methods" của...

Bài giảng đại chúng “How to protect privacy with cryptographic methods” của GS. Phan Dương Hiệu

Sự kiện do Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và Trường Công nghệ Thông tin Truyền thông – Đại học Bách khoa Hà Nội đồng tổ chức.

⏰ Thời gian: 14:3016:30 | 01/08/2022

📍 Địa điểm: Giảng đường dốc, Tầng 3, Nhà B1 – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội

💻 Hình thức: trực tiếp và phát trực tuyến trên fanpage Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (https://www.facebook.com/vinif.org) và Trường Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Bách khoa Hà Nội (https://www.facebook.com/SoictOfficia…) ⭐️

Sự kiện thuộc chương trình hoạt động của Câu lạc bộ VINIF Alumni

📃 Bài giảng đại chúng: How to protect privacy with cryptographic methods

Abstract: Cryptography traditionally supports data confidentiality, integrity, and authenticity. However, when cryptographic protocols are deployed in emerging applications such as cloud services or big data, the demand for security grows beyond these requirements. Data nowadays are being extensively stored in the cloud, and users also need to trust the authorities/cloud servers that run powerful applications. Collecting user data, combined with powerful tools (e.g., machine learning), can come with a huge risk of mass surveillance or of undesirable data-driven strategies for profit making while ignoring users’ needs. Privacy protection, which allows individuals to have control over how their personal data is collected and used, therefore, becomes more and more critical. New techniques should be developed, first, to protect personal privacy, and, second, to reduce centralized trust in authorities or in technical solutions providers. In this talk, we discuss privacy-preserving solutions with techniques in cryptography.

👨🏻‍🏫 Thông tin diễn giả: Giáo sư Phan Dương Hiệu hiện đang công tác tại Viện Bách khoa Paris (Institut Polytechnique de Paris) và là trưởng nhóm An ninh mạng – Mật mã tại trường Viễn thông Paris (Télécom Paris). Giáo sư Phan Dương Hiệu nhận bằng Tiến sĩ năm 2005 và Tiến sĩ khoa học năm 2014 về Mật mã tại trường Đại học hàng đầu nước Pháp Ecole Normale Supérieure (ENS). Từ 2005-2006, ông làm post-doc tại University College London, và trở thành maître de conférences tại LAGA, Đại học Paris 8-13 trong 8 năm từ 2007-2015. Năm 36 tuổi, ông là Giáo sư tại Viện nghiên cứu XLIM, ĐH Limoges, Pháp, đồng thời là thành viên liên kết của Nhóm Mật mã tại Đại học ENS. Từ năm 2013, GS. Phan Dương Hiệu là thành viên của Ủy ban điều hành hội mật mã châu Á. Ông còn là đồng chủ tịch hội nghị Asiacrypt 2016 tại Hà Nội cùng GS. Ngô Bảo Châu. Từ năm 2020, ông là Giáo sư tại Télécom Paris, Institut Polytechnique de Paris và là trưởng nhóm An ninh mạng – Mật mã. Các nghiên cứu của GS. Phan Dương Hiệu tập trung vào mật mã, đặc biệt là mã hóa công khai, chữ kí số, mã hóa phát sóng, mã hóa chức năng và hệ thống mật mã phân cấp.

BÀI MỚI NHẤT

Cảnh báo sớm nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên nền dữ liệu đa nguồn và ứng dụng công nghệ IoT

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan, nguy cơ lũ quét và sạt lở đất đang trở thành một...

Phân tích và hiểu khách hàng: chìa khóa thúc đẩy hiệu quả kinh doanh cho các dịch vụ có lượng người dùng lớn

Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng về sử dụng Internet, dịch...

Tầm quan trọng của tri thức bản địa và một điển hình về việc bảo tồn tri thức sử dụng thực vật của người...

Trên bình diện toàn cầu, hiện có gần 500 triệu người bản địa, nói ít nhất 4.000 ngôn ngữ, chiếm hơn 25% diện tích đất. Họ thường có kiến ​​thức sinh thái tốt nhất về khu vực đang sinh sống và biết rõ loài nào là quan trọng nhất với cộng đồng của mình. Ví dụ, các cộng đồng người Iban và Dusun ở Đông Nam Á từ lâu đã nhận ra rằng hai loại trái cây trông giống nhau - lumok và pingan, là hai loài riêng biệt – điều mà trong gần hai thế kỷ, các nhà thực vật học phương Tây đã phân loại sai và xem chúng là cùng một loài duy nhất.

Động mạch dây rốn – giải pháp trong ghép mạch máu nhỏ

Những tổn thương ở mạch máu thường rất ít được quan tâm ở giai đoạn sớm vì các triệu chứng thường thoáng qua. Khi các triệu chứng đã rõ rệt thì tổn thương thường nặng nề và điều trị bằng thuốc thường ít hiệu quả. Lựa chọn ở giai đoạn này thường là can thiệp mạch và/hoặc phẫu thuật. Kỹ thuật can thiệp mạch và phối hợp phẫu thuật với can thiệp (hybrid) đến nay đã phát triển mạnh mẽ với các vật liệu có tính tương thích sinh học cao, nhiều kích cỡ để lựa chọn phù hợp. Tuy nhiên với các mạch máu nhỏ (< 5 mm) thì những kỹ thuật này gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các mạch sử dụng trong nhi khoa (cầu nối, ghép tạng, v.v.), khi sử dụng mạch tự thân không phải là lựa chọn phù hợp.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Khái quát về mô hình dữ liệu quan hệ

Phần lớn hệ thống cơ sở dữ liệu hiện nay đều được xây dựng bằng mô hình dữ liệu quan hệ. Vậy mô hình...

Supervised Learning và Unsupervised Learning: Khác biệt là gì?

Supervised learning (Học có giám sát) và Unsupervised learning (Học không giám sát) là hai trong số những phương pháp kỹ thuật cơ bản...

Khái quát về Data Pipeline

Dữ liệu là chìa khóa trong việc khám phá tri thức sâu rộng, nâng cao hiệu quả quy trình và thúc đẩy đưa ra...

Transformer Neural Network – Mô hình học máy biến đổi thế giới NLP

Năm 2017, Google công bố bài báo “Attention Is All You Need” thông tin về Transformer như tạo ra bước ngoặt mới trong lĩnh...