VINIF
Giáo sư Nguyễn Ngọc Minh: “Người ta chăm chỉ 1 thì mình phải chăm chỉ 10”
“…quan trọng nhất là phải ngăn ngừa Asen ngay từ đầu vào, làm sao để gạo không nhiễm Asen từ đất, chứ không phải nhiễm rồi mới tìm cách xử lý…kể cả khi hàm lượng Asen không vượt chuẩn, thì tốt nhất vẫn là nó không xuất hiện trong gạo.” – GS.TS. Nguyễn Ngọc Minh, nhà khoa học đạt Giải thưởng Tạ Quảng Bửu năm 2016, chia sẻ cảm nghĩ về nghiên cứu nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen trong lúa gạo.
Ngộ độc thực phẩm do độc tố thần kinh botulinum: từ nguy cơ tiềm ẩn đến hiện hữu
Vi khuẩn là một trong những tác nhân chính gây ngộ độc thực phẩm. Hậu quả của độc tố do các tác nhân như vi khuẩn Staphylococcus aureus, Salmonella, Clostridium gây ra có thể ở cấp độ nhẹ (chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, vv.) nhưng cũng có khả năng gây tử vong, đặc biệt khi độc tố có bản chất là chất độc thần kinh. Đây là trường hợp của bệnh ngộ độc botulism do vi khuẩn Clostridium botulinum (C. Botulinum) gây ra.
Phó giáo sư Trương Văn Món (Sakaya): “Trong nghiên cứu, đi sâu vào chi tiết sẽ làm nên sự khác biệt!”
“Lý thuyết cũng là quan trọng mở đường cho việc nghiên cứu nhưng chỉ có lý thuyết sẽ không tạo ra được sự khác biệt mà phải đi sâu vào chi tiết để có khám phá mới, đóng góp thực sự cho khoa học”. Ngạn ngữ phương Tây có câu” Chúa nằm trong chi tiết”- PGS.TS. Trương Văn Món, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm hơn 30 năm, rút ra từ quá trình nghiên cứu của mình.
Bình minh vũ trụ
Những thiên hà được hình thành và tiến hoá như thế nào là một trong những câu hỏi trọng tâm của Vật lí thiên văn đương đại. Đây cũng là một trong những sứ mệnh quan trọng của Kính viễn vọng không gian James Webb được phóng vào cuối năm 2021.
Đông trùng hạ thảo: Truyền thuyết và tiềm năng y học
Đông trùng hạ thảo* (Cordyceps sp.) đã được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền châu Á từ hàng nghìn năm nay. Ngày nay, đông trùng hạ thảo vẫn là một loại dược liệu được ưa chuộng trong Đông y, và đang ngày càng được ưa thích khi Đông y được chấp nhận rộng rãi hơn trên toàn thế giới.
Bài viết mới nhất
NGÔI NHÀ RÔNG CỔ TRUYỀN – NIỀM TỰ HÀO CỦA DÂN TỘC BRÂU
Brâu là tộc người cư trú tập trung ở vùng biên giới của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Đây là dân...
Phát triển phương tiện tự hành dưới nước AUV phục vụ hỗ trợ các tác vụ ngầm và nghiên cứu khoa học biển
Tiềm năng kinh tế biển Việt Nam Việt Nam có hơn 3.260 km bờ biển với hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ,...
Mạng nơ-ron tăng vọt trong hệ thống Neuromorphic hiện đại (Phần 3): Phần cứng
Hệ thống phần cứng ở mức caoHệ thống phần cứng ở mức cao được chia thành các triển khai mạch tương tự, mạch số...
Mạng nơ-ron tăng vọt trong hệ thống Neuromorphic hiện đại (Phần 2)
Một trong những câu hỏi quan trọng liên quan đến tính toán neuromorphic là sử dụng mô hình mạng nơ-ron nào? Mô hình mạng nơ-ron xác định những thành phần nào tạo nên mạng, cách các thành phần đó hoạt động và tương tác. Ví dụ, các thành phần phổ biến của mô hình mạng nơ-ron là các nơ-ron và khớp thần kinh (synapse), lấy cảm hứng từ các mạng nơ-ron sinh học. Khi xác định mô hình mạng nơ-ron, người ta cũng phải xác định các mô hình cho từng thành phần (ví dụ: mô hình nơ-ron và mô hình synapse); các mô hình thành phần chi phối cách thành phần đó hoạt động.