Một trong những câu hỏi quan trọng liên quan đến tính toán neuromorphic là sử dụng mô hình mạng nơ-ron nào? Mô hình mạng nơ-ron xác định những thành phần nào tạo nên mạng, cách các thành phần đó hoạt động và tương tác. Ví dụ, các thành phần phổ biến của mô hình mạng nơ-ron là các nơ-ron và khớp thần kinh (synapse), lấy cảm hứng từ các mạng nơ-ron sinh học. Khi xác định mô hình mạng nơ-ron, người ta cũng phải xác định các mô hình cho từng thành phần (ví dụ: mô hình nơ-ron và mô hình synapse); các mô hình thành phần chi phối cách thành phần đó hoạt động.
“Giáo dục là một công việc đặc biệt khi mình càng nhiều tuổi thì lại tiếp xúc được với những thế hệ càng trẻ, từ đó con người, tâm hồn, tư duy của mình cũng trẻ ra, ngay cả khi đầu đã bạc tóc. Tư duy trẻ dám nghĩ dám làm, dám dấn thân có lẽ cũng là một trong các động lực nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp của tôi và nhóm nghiên cứu.” – Đó là chia sẻ của PGS.TS. Ngô Hữu Mạnh, một nhà khoa học, thầy giáo luôn sẵn sàng dấn thân trên con đường nghiên cứu, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
“Nghề nào cũng cần cái tâm, nhưng có lẽ nghề thầy giáo và thầy thuốc là cần nhất... Một em bé bị viêm hô hấp trên, vậy có chỉ định chụp X quang phổi hay không? Hãy cố gắng phân tích thêm thật kỹ dấu hiệu lâm sàng để nếu có thể tránh được cho cháu chụp X quang thì tốt, giảm bớt nguy cơ nhiễm tia X cho cháu.” - PGS.TS.BS.TTND. Trần Minh Điển chia sẻ về chữ Tâm trong nghề thầy thuốc nhi khoa.
“Tôi chưa khi nào nghĩ mình sẽ thôi gắn bó với khoa học, bởi lẽ nghiên cứu đã trở thành “một phần của cuộc sống” đối với bản thân tôi, nó tự nhiên như hơi thở. Tôi yêu vật lý và vật liệu từ khoa học đến tính lãng mạn và triết học của nó. Cũng giống như mọi người con Phú Xuyên của mảnh đất trăm nghề, chúng tôi sẽ sống và cùng phát triển với “nghề”.” - GS.TS. Nguyễn Đức Hòa, nhà khoa học gắn bó cả đời với khoa học vật liệu trải lòng với “nghề” nghiên cứu.
“…quan trọng nhất là phải ngăn ngừa Asen ngay từ đầu vào, làm sao để gạo không nhiễm Asen từ đất, chứ không phải nhiễm rồi mới tìm cách xử lý…kể cả khi hàm lượng Asen không vượt chuẩn, thì tốt nhất vẫn là nó không xuất hiện trong gạo.” – GS.TS. Nguyễn Ngọc Minh, nhà khoa học đạt Giải thưởng Tạ Quảng Bửu năm 2016, chia sẻ cảm nghĩ về nghiên cứu nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen trong lúa gạo.
“Lý thuyết cũng là quan trọng mở đường cho việc nghiên cứu nhưng chỉ có lý thuyết sẽ không tạo ra được sự khác biệt mà phải đi sâu vào chi tiết để có khám phá mới, đóng góp thực sự cho khoa học”. Ngạn ngữ phương Tây có câu” Chúa nằm trong chi tiết”- PGS.TS. Trương Văn Món, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm hơn 30 năm, rút ra từ quá trình nghiên cứu của mình.
Nhà văn Han Kang (한강), sinh năm 1970 tại thành phố Gwangju, Hàn Quốc. Năm lên 9 tuổi, bà cùng gia đình chuyển đến Seoul. Xuất thân từ một gia đình có truyền thống văn học khi cha của Han Kang là một tiểu thuyết gia danh tiếng Han Seung-won. Không chỉ dừng lại ở việc viết văn, bà còn say mê và cống hiến cho nghệ thuật và âm nhạc và những yếu tố này thấm đẫm trong từng trang sách của bà.
Hai nhà khoa học đạt giải Nobel Vật lý năm 2024, GS. John Hopfield và GS. Geoffrey Hinton, đã sử dụng các công cụ vật lý để xây dựng các phương pháp giúp đặt nền móng cho mô hình học máy mạnh mẽ hiện nay. John Hopfield tạo ra một cấu trúc có thể lưu trữ và tái xây dựng thông tin. Geoffrey Hinton phát minh ra phương pháp có thể khám phá một cách độc lập các thuộc tính trong dữ liệu và phương pháp này đã trở nên quan trọng đối với các mạng nơ-ron (neural network) nhân tạo lớn đang được sử dụng ngày nay.
Một trong những câu hỏi quan trọng liên quan đến tính toán neuromorphic là sử dụng mô hình mạng nơ-ron nào? Mô hình mạng nơ-ron xác định những thành phần nào tạo nên mạng, cách các thành phần đó hoạt động và tương tác. Ví dụ, các thành phần phổ biến của mô hình mạng nơ-ron là các nơ-ron và khớp thần kinh (synapse), lấy cảm hứng từ các mạng nơ-ron sinh học. Khi xác định mô hình mạng nơ-ron, người ta cũng phải xác định các mô hình cho từng thành phần (ví dụ: mô hình nơ-ron và mô hình synapse); các mô hình thành phần chi phối cách thành phần đó hoạt động.
“Giáo dục là một công việc đặc biệt khi mình càng nhiều tuổi thì lại tiếp xúc được với những thế hệ càng trẻ, từ đó con người, tâm hồn, tư duy của mình cũng trẻ ra, ngay cả khi đầu đã bạc tóc. Tư duy trẻ dám nghĩ dám làm, dám dấn thân có lẽ cũng là một trong các động lực nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp của tôi và nhóm nghiên cứu.” – Đó là chia sẻ của PGS.TS. Ngô Hữu Mạnh, một nhà khoa học, thầy giáo luôn sẵn sàng dấn thân trên con đường nghiên cứu, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
“Nghề nào cũng cần cái tâm, nhưng có lẽ nghề thầy giáo và thầy thuốc là cần nhất... Một em bé bị viêm hô hấp trên, vậy có chỉ định chụp X quang phổi hay không? Hãy cố gắng phân tích thêm thật kỹ dấu hiệu lâm sàng để nếu có thể tránh được cho cháu chụp X quang thì tốt, giảm bớt nguy cơ nhiễm tia X cho cháu.” - PGS.TS.BS.TTND. Trần Minh Điển chia sẻ về chữ Tâm trong nghề thầy thuốc nhi khoa.
“Tôi chưa khi nào nghĩ mình sẽ thôi gắn bó với khoa học, bởi lẽ nghiên cứu đã trở thành “một phần của cuộc sống” đối với bản thân tôi, nó tự nhiên như hơi thở. Tôi yêu vật lý và vật liệu từ khoa học đến tính lãng mạn và triết học của nó. Cũng giống như mọi người con Phú Xuyên của mảnh đất trăm nghề, chúng tôi sẽ sống và cùng phát triển với “nghề”.” - GS.TS. Nguyễn Đức Hòa, nhà khoa học gắn bó cả đời với khoa học vật liệu trải lòng với “nghề” nghiên cứu.
“…quan trọng nhất là phải ngăn ngừa Asen ngay từ đầu vào, làm sao để gạo không nhiễm Asen từ đất, chứ không phải nhiễm rồi mới tìm cách xử lý…kể cả khi hàm lượng Asen không vượt chuẩn, thì tốt nhất vẫn là nó không xuất hiện trong gạo.” – GS.TS. Nguyễn Ngọc Minh, nhà khoa học đạt Giải thưởng Tạ Quảng Bửu năm 2016, chia sẻ cảm nghĩ về nghiên cứu nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen trong lúa gạo.
“Lý thuyết cũng là quan trọng mở đường cho việc nghiên cứu nhưng chỉ có lý thuyết sẽ không tạo ra được sự khác biệt mà phải đi sâu vào chi tiết để có khám phá mới, đóng góp thực sự cho khoa học”. Ngạn ngữ phương Tây có câu” Chúa nằm trong chi tiết”- PGS.TS. Trương Văn Món, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm hơn 30 năm, rút ra từ quá trình nghiên cứu của mình.
Nhà văn Han Kang (한강), sinh năm 1970 tại thành phố Gwangju, Hàn Quốc. Năm lên 9 tuổi, bà cùng gia đình chuyển đến Seoul. Xuất thân từ một gia đình có truyền thống văn học khi cha của Han Kang là một tiểu thuyết gia danh tiếng Han Seung-won. Không chỉ dừng lại ở việc viết văn, bà còn say mê và cống hiến cho nghệ thuật và âm nhạc và những yếu tố này thấm đẫm trong từng trang sách của bà.
Hai nhà khoa học đạt giải Nobel Vật lý năm 2024, GS. John Hopfield và GS. Geoffrey Hinton, đã sử dụng các công cụ vật lý để xây dựng các phương pháp giúp đặt nền móng cho mô hình học máy mạnh mẽ hiện nay. John Hopfield tạo ra một cấu trúc có thể lưu trữ và tái xây dựng thông tin. Geoffrey Hinton phát minh ra phương pháp có thể khám phá một cách độc lập các thuộc tính trong dữ liệu và phương pháp này đã trở nên quan trọng đối với các mạng nơ-ron (neural network) nhân tạo lớn đang được sử dụng ngày nay.